Máy chạy bộ giá rẻ

Trang review các sản phẩm máy chạy bộ giá rẻ

an-la-mo-co-tac-dung-gi
Dinh dưỡng khỏe

Ăn lá mơ có tác dụng gì ?Đặc điểm của cây lá mơ

Lá mơ với tên gọi khác: Mơ tam thể, lá thúi địch, mơ tròn, ngưu bì đống, mơ leo, dây mơ lông. Còn tên khoa học của chúng là: Paederia tomentosa. lá mơ có rất nhiều công dụng được người xưa tín dụng. Trước khi tìm hiểu công dụng của lá mơ thì chúng ta tìm hiểu đặc điểm của cây lá mơ.

Đặc điểm của cây lá mơ

Cây lá mơ thuộc họ thân leo, dễ phát triển. Lá cây có dạng hình trứng, mọc đối xứng nhau, một đầu nhọn, màu tím nhạt ở mặt dưới và màu xanh ở mặt trên. Đặc điểm đặc biệt để nhận biết lá mơ với các loại lá khác là ở giữa lá có đường gân nổi rõ được bao phủ bằng một lớp lông mịn ở trên. Phía dưới lá có cuống mảnh.

Hoa cây lá mơ mọc thành chùm mép lá hoặc trên ngọn, hình loa kèn. Hoa có 6 cánh màu trắng, ở giữa nhụy có màu tím nhạt. Quả hơi tròn, dẹt, được bao phủ bằng một lớp vỏ mỏng màu vàng. Bên trong quả chứa 2 nhân dẹt, có cánh màu nâu đen.

Toàn thân cây khi bị vò nát sẽ mùi thối rất khó chịu. Cây có khả năng sinh trưởng mạnh và rất dễ phát triển. 

an-la-mo-co-tac-dung-gi

Hiện tại Việt Nam có khoảng 5 loại cây lá mơ khác nhau. Trong đó, lá mơ lông được sử dụng phổ biến nhất.

Cây lá mơ được tìm thấy ở khu vực trên thế giới. Tuy nhiên nhiều nhất vẫn là ở các vùng nóng khô Ấn Độ, Malaysia, Việt Nam.

Ở nước ta, cây có mặt ở khắp mọi vị thành phố vùng miền, Nó được trồng làm hàng rào và lấy lá làm thực phẩm, dược liệu. Ngoài ra, cây còn tự mọc dại và phát triển ở các bụi rậm, bờ vườn.

Ở nước ta về đông y hay tây y hoặc thậm chí là nam y thì thường chỉ sử dụng lấy lá của cây lá mơ để dùng vào việc chữa bệnh.

Ăn lá mơ có tác dụng gì 

vậy việc ăn lá mơ thì có tác dụng gì? Dưới đây là một số tác dụng cơ bản của lá mơ

  1. Điều trị đau nhức xương khớp, phong thấp ở người già
  2. Ho gà
  3. Chữa ăn không tiêu, sôi bụng
  4. Điều trị bệnh viêm tai giữa ở trẻ nhỏ
  5. Trị tiêu chảy do nhiệt
  6.  Chữa hội chứng ruột kích thích (IBS)
  7. Chữa bệnh đau dạ dày
  8. Điều trị bí tiểu do sỏi thận
  9. . Điều trị nhiễm giun sán, giun kim
  10. Chữa co giậtan-la-mo-co-tac-dung-gi
  11. Làm mau lành vết thương ngoài da
  12. Điều trị bệnh thấp khớp, bí tiểu tiện
  13. Trị cảm lạnh
  14.  Điều trị viêm loét
  15. Điều trị bệnh kiết lỵ
  16. Chữa bệnh ho gà
  17. . Trị mụn, chữa bệnh ghẻ
  18.  Ngăn ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ em
  19. Thuốc tẩy giun từ lá mơ
  20. Chữa bệnh nấm ngoài da, chàm (eczema) và bệnh giời leo
  21. Làm tăng tiết sữa ở phụ nữ sau sinh
  22. Giảm đau và các triệu chứng khó chịu khi bị đau bụng, chướng hơi, bí tiểu
  23. Điều trị bệnh lỵ amip
  24. Chữa ăn không tiêu dẫn đến đau tức thượng vị
  25. Trị bệnh gout
  26.  Giãn gân, hoạt lạc

Lưu ý khi sử dụng lá mơ

Lá mơ được coi là khá an toàn khi dùng theo đường uống và đường bôi ngoài da. Mặc dù vậy khi sử dụng bạn cũng cần lưu ý:

  • Hỏi ý kiến chuyên gia, bác sĩ trước khi sử dụng
  • Sử dụng lá mơ sạch để làm thuốc. Dù ăn sống, đắp ngoài hay sắc nước uống cũng nên ngâm với nước muối khoảng 20 phút để khử khuẩn.
  • Dùng đúng liều lượng được khuyến cáo hoặc theo hướng dẫn của thầy thuốc
  • Không dùng lá mơ nếu bạn bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của loại lá này

Nguồn : https://www.global-news.info/

 

 

Bình luận

LEAVE A RESPONSE

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *